Ví như câu chuyện dưới đây vậy.
Ảnh minh ʜọа
Vợ chồng anh Lưu quen nhau qua xem mắt, sau đó kết hôn rồi hơn 30 tuổi mới có 1 đứa con. Lúc vừa sinh ra, nhan sắc của con cũng bình thường, hai vợ chồng anh cũng không quan tâm gì nhiều đến chuyện này.
Ảnh minh hoạ
Nhưng con lớn lên, không chỉ ngày càng trắng trẻo, xinh trai mà còn nhìn rất cao ráo. Trong khi đó, nhan sắc của bố mẹ lại cực kỳ bình thường. Thế là các bà “tám” hàng xóm lại nghị luận linh tinh, cuối cùng dần dần đến tai hai vợ chồng anh chị.
Ảnh minh hoạ
Hai anh chị bắt đầu sinh nghi, cảm thấy đây không phải con ruột của mình. Vợ chồng cũng vì vậy mà suốt ngày cãi nhau. Chị vợ vì muốn chứng minh bản thân mình trong sạch nên đã quyết định đi xét nghiệm ADN.
Ảnh minh hoạ
Không làm thì không biết, làm rồi mới giật hết cả mình. Kết quả xét nghiệm cho thấy đứa trẻ đó không hề có qцӓn ʜệ huyết thống nào với cả 2 anh chị. Thì ra, lúc con vừa mới sinh ra đã bị bế nhầm. Hai anh chị không hề biết gì mà nuôi nấng con của người khác trong suốt 8 năm, còn con ruột của mình thì đến giờ vẫn không biết ở đâu.
Ảnh minh hoạ
Thực ra, việc bế nhầm con không phải là không có. Có trường hợp may mắn thì tìm lại được con, có trường hợp thì không. Nhưng quá trình tìm lại con luôn cực kỳ khó khăn. Lý do của việc bế nhầm con thường là bệnh viện quên đáɴʜ dấu cho trẻ sơ sinh, phòng sản quá nhiều trẻ sơ sinh hoặc các sản phụ sinh đồng thời cùng 1 lúc trong 1 phòng pʜẫц ƫʜцậƫ.
Vì vậy bố mẹ cũng phải cực kỳ chú ý đến vấn đề này. Tránh trường hợp như cặp vợ chồng ở bên trên. Hi vọng anh chị Lưu sẽ sớm tìm lại được con ruột của mình.